-
Eni SpA đã ký hợp đồng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) kéo dài 27 năm với QatarEnergy, đánh dấu hợp đồng lớn thứ ba của quốc gia Vùng Vịnh này với một công ty châu Âu trong tháng này.
-
Ngành than toàn cầu có thể mất gần 1 triệu việc làm vào năm 2050, ngay cả khi không có bất kỳ cam kết nào nữa về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ phải đối mặt với ...
-
OPEC đã nâng dự báo nhu cầu dầu thế giới trong trung và dài hạn trong triển vọng hằng năm, đồng thời cho biết cần đầu tư 14 nghìn tỷ USD để đáp ứng nhu cầu này ngay cả khi việc sử dụng nhiên liệu ...
-
Anh đã đồng ý phát triển mỏ dầu chưa được khai thác lớn nhất nước này, ngoài khơi quần đảo Shetland. Điều đó đã làm dấy lên sự phẫn nộ từ các nhà vận động môi trường.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết thế giới sẽ không cần bất kỳ dự án dầu khí truyền thống hoặc mỏ than mới nào được phê duyệt sau năm 2023...
-
Ditte Juul Jorgensen, Tổng Giám đốc năng lượng của Ủy ban châu Âu, nói với Financial Times hôm thứ Hai 25/9, EU sẽ phải mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ trong vài thập kỷ sau khi khối này quyết định giảm ...
-
Trung Quốc đã phê duyệt các dự án mở rộng tại ba nhà máy điện hạt nhân, theo một thông cáo từ Hội đồng Nhà nước công bố hôm thứ Hai 31/7.
-
Ấn Độ đã thương lượng về một thỏa thuận khả thi để cung cấp hơn 11 triệu tấn hydro xanh mỗi năm cho Liên minh châu Âu và Singapore.
-
Hà Lan đang đàm phán với “3 công ty tiềm năng và quan tâm” để xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân mới, Bộ trưởng Năng lượng Rob Jetten cho biết hôm thứ Năm 29/6 trong một bức thư gửi quốc hội, Reuters đưa ...
-
Ý có thể đóng cửa các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than vào năm 2024, sớm hơn một năm so với kế hoạch, nếu giá khí đốt vẫn ở mức thấp hiện tại, Bộ trưởng Môi trường Gilberto Pichetto Fratin cho biết hôm thứ ...
-
Dưới sự hậu thuẫn của Trung Quốc, Ấn Độ đang cố gắng thuyết phục Nhóm G20 theo đuổi lộ trình cắt giảm lượng khí thải carbon, thay vì đặt ra thời hạn chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
-
La Nina kéo dài 3 năm kết thúc vào tháng 3 có thể nhường chỗ cho nhiệt độ nóng hơn ở châu Á vào mùa hè này và thúc đẩy tiêu thụ khí đốt tự nhiên và nhiên liệu hóa thạch khác của khu vực.
-
Ngân hàng Trung ương Pháp vừa tuyên bố sẽ loại trừ khỏi danh mục đầu tư của mình vào cuối năm 2024 "bất kỳ doanh nghiệp nào triển khai các dự án khai thác nhiên liệu hóa thạch mới", một quyết định được tổ chức ...
-
Các biện pháp mới của Đức yêu cầu người dùng phải cắt giảm nghiêm ngặt giữa lúc Nga đang giảm mạnh nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu.