Phản ứng của Trung Quốc trước việc xả thải nước phóng xạ Fukushima là ép buộc về mặt kinh tế
![]() |
![]() |
![]() |
Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel đến thăm thành phố Soma thuộc tỉnh Fukushima để thể hiện sự ủng hộ của ông đối với ngành đánh bắt cá địa phương |
Ông Emanuel cho biết ông kỳ vọng Mỹ sẽ hỗ trợ Nhật Bản nếu Tokyo kiện Trung Quốc ra Tổ chức Thương mại Thế giới về lệnh cấm nhập khẩu hải sản từ Nhật Bản của Trung Quốc.
Ông Emanuel đã đến thăm thành phố Soma thuộc tỉnh Fukushima để thể hiện sự ủng hộ của mình đối với ngành đánh bắt cá địa phương sau khi nhà máy bắt đầu xả nước.
Hôm thứ Ba 29/8, các bộ trưởng Nhật Bản cho biết chính phủ có thể nộp đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về quyết định của Trung Quốc cấm nhập khẩu tất cả các loại thủy sản của Nhật Bản.
Bộ trưởng An ninh Kinh tế Nhật Bản Sanae Takaichi phát biểu trong một cuộc họp báo: “Chúng tôi đang bước vào giai đoạn mà chúng ta nên xem xét các biện pháp đối phó” chống lại các hạn chế nhập khẩu do Trung Quốc áp đặt, đồng thời chúng tôi sẽ nộp đơn khiếu nại lên cơ quan thương mại toàn cầu, nếu phản đối thông qua kênh ngoại giao không hiệu quả".
Ông Hayashi kêu gọi Bắc Kinh ngay lập tức dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu được áp đặt hôm thứ Năm tuần trước.
Yến Anh
Reuters
- Tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo để ứng phó biến đổi khí hậu đến năm 2030
- Tiềm năng điện gió Việt Nam: Phân bố rõ rệt theo vùng, mở rộng từ đất liền ra biển khơi
- ADB đầu tư mạnh mẽ vào các dự án năng lượng và phát triển bền vững
- BB Power Holdings bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
- Hợp tác Năng lượng Xanh Việt - Trung - ASEAN hướng tới Net Zero 2050
- Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi xanh
- PV Power hướng đến mục tiêu tăng trưởng sản lượng phát điện 17% năm 2025
- Hà Nội đẩy mạnh lộ trình chuyển đổi xe buýt sang năng lượng xanh
- Chuyên gia nêu giải pháp phát triển bền vững điện gió
- Đảm bảo an ninh năng lượng - chìa khoá để tăng trưởng bền vững