Ai châm ngòi cho cuộc khủng hoảng khí đốt tại châu Âu?
![]() |
![]() |
![]() |
Ảnh minh họa https://kinhtexaydung.petrotimes.vn/ |
Ông nhận định: "Tình hình thị trường vào cuối năm 2020 và năm 2021 có liên quan đến thâm hụt LNG mạnh. Nó đã thúc đẩy toàn cầu tăng giá đối với LNG ngoài hợp đồng và sẵn có. Việc tăng giá LNG dẫn đến giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu và châu Á dễ dàng vượt qua mốc 1.000 đô la trên 1.000 mét khối ". Theo Komlev, việc dư thừa LNG vào năm 2020 và thiếu hụt vào năm 2021 "cho thấy rõ độ tin cậy thấp của nguồn cung cấp LNG linh hoạt, giao ngay".
Ông nói: “Việc người châu Âu tập trung vào LNG như một nguồn đa dạng hóa nguồn cung đã không đem lại kết quả như mong đợi. "Vào năm 2020, giá LNG giao ngay xuống dưới mức chi trả cho chi phí hoạt động của các nhà cung cấp LNG, đã khiến việc giao hàng của họ đến châu Âu giảm xuống. Giá LNG hấp dẫn hơn ở châu Á bắt đầu từ nửa cuối năm ngoái đã khiến các nhà vận chuyển LNG chuyển hướng tới châu lục này, điều này trở thành một trong những lý do chính gây ra thâm hụt trên thị trường khí đốt châu Âu.”
https://kinhtexaydung.petrotimes.vn/
Yến Anh
- AM Best xác nhận tái xếp hạng tín nhiệm A- (Xuất sắc) của Tổng Công ty Bảo hiểm PVI
- Tiềm năng thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhìn từ báo cáo tháng 2/2025
- TS. Tô Văn Trường: Nên xây dựng mô hình "GDP chất lượng"
- Phát hành Trái phiếu Chính phủ tăng gần 1,8 lần so với tháng 1
- Người dân được hưởng lợi gì khi lạm phát được kiểm soát?
- "Tâm điểm Tín dụng Việt Nam 2025"- Giải pháp huy động vốn và phát triển bền vững
- ADB mở rộng vốn đầu tư cho khu vực tư nhân và chuyển đổi số
- 2025 - Năm bản lề để kinh tế Việt Nam vươn mình
- CEO Nguyễn Quang Huy: Nhà đầu tư nên đa dạng kênh đầu tư thay vì lao vào vàng
- Đầu xuân, cẩn trọng với các hình thức lừa đảo tâm linh