Giá khí đốt tăng có thể khiến các công ty năng lượng Ba Lan phá sản
![]() |
![]() |
![]() |
Ảnh minh họa https://kinhtexaydung.petrotimes.vn/ |
Wozniak cho biết vấn đề này bắt nguồn từ việc các công ty năng lượng mua khí đốt trên thị trường giao ngay châu Âu, nơi giá đã tăng trong nhiều tháng.
“Như vậy, giá mà các công ty phải trả trên thị trường giao ngay để mua khí sẽ ngày càng cao... Có một mối đe dọa nghiêm trọng ở đây là các công ty sẽ không có đủ tiền để trả thêm tiền khí đốt tăng. Khi đó một công ty như vậy sẽ buộc phải bỏ thầu... Nếu công ty đó không còn nơi nào để mua khí đốt, họ không thể bán khí đốt người tiêu dùng. Các công ty riêng lẻ có thể phá sản”, Wozniak cảnh báo trong một cuộc phỏng vấn với đài phát thanh RMF FM và nói thêm rằng “vào thời điểm chuyển giao của năm, chúng ta có thể sẽ chứng kiến giá khí đốt còn tăng mạnh hơn nữa”.
Trước đó, có thông tin cho rằng PGNiG đang tích cực vay tiền để mua trên thị trường giao ngay sau khi từ chối thanh toán bằng đồng rúp cho nguồn cung cấp khí đốt của Nga. Trong hai tháng qua, công ty này đã ký bốn thỏa thuận cho vay với nhiều tổ chức tài chính trị giá vài tỷ euro.
https://kinhtexaydung.petrotimes.vn/
Yến Anh
-
Thị trường chứng khoán thế giới ngày 8/6: S&P 500 quay trở lại đà tăng
-
Nhận định phiên giao dịch ngày 9/6: Áp lực chốt lời đang khá lớn
-
Tin nhanh chứng khoán ngày 8/6: Áp lực chốt lời mạnh, VN Index rơi về vùng 1.100 điểm
-
Muốn giảm phụ thuộc vào Nga và phương Tây, Kazakhstan thúc đẩy hợp tác dầu khí với Trung Quốc
- Indonesia sẽ duy trì giá dầu nội địa ổn định trong năm tới
- Động thái bất ngờ của Ả Rập Xê-út sau kế hoạch đơn phương cắt giảm sản lượng
- Trung Quốc kiểm tra nghiêm ngặt tàu chở dầu vào cảng
- Trung Quốc tăng giá bán lẻ xăng dầu
- Ả Rập Xê-út có thể giảm giá dầu thô cho châu Á xuống mức thấp nhất trong 20 tháng
- Xuất khẩu dầu thô của Iraq sang Mỹ giảm tuần thứ hai liên tiếp
- Hàng triệu thùng dầu diesel của Nga chảy vào Ả Rập Xê Út
- Bộ Tài chính Mỹ: Doanh thu từ dầu của Nga sụt giảm đáng kể
- Thúc đẩy thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam phát triển toàn diện
- Nga xuất khẩu khối lượng dầu nhiên liệu kỷ lục sang Trung Quốc