-
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng do công tác bảo trì tại các cơ sở khai thác và xử lý tại Pháp và Na Uy bắt đầu làm giảm nguồn cung.
-
Các nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất của Úc đang phải đối mặt với doanh thu giảm do nhu cầu yếu và lượng dự trữ dồi dào khiến giá cho các lô hàng đến châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm.
-
Các nhà phân tích cho biết xuất khẩu dầu thô của Mỹ, vốn đã gần đạt mức kỷ lục trong tháng 3, sẽ tăng thêm vào tháng tới nhờ động thái cắt giảm sản lượng sâu ở Ả Rập Xê Út, các nhà phân tích cho biết hôm thứ Hai 5/6.
-
Ý có thể đóng cửa các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than vào năm 2024, sớm hơn một năm so với kế hoạch, nếu giá khí đốt vẫn ở mức thấp hiện tại, Bộ trưởng Môi trường Gilberto Pichetto Fratin cho biết hôm thứ Hai 5/6.
-
Chính phủ Nhật Bản vừa ban hành luật kéo dài tuổi thọ của các lò phản ứng hạt nhân lên trên 60 năm, nhằm tăng cường an ninh năng lượng của đất nước và giúp đạt được các mục tiêu về khí hậu.
-
Các công ty dầu mỏ phương Tây đang làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nước và gây ô nhiễm ở Iraq khi họ chạy đua kiếm lợi từ giá dầu tăng sau khi Nga t ấn công Ukraine.
-
Giám đốc điều hành Công ty TNHH Dầu khí Quốc gia Nigeria (NNPCGROUP) Melee Kyari cho biết kế hoạch nâng sản lượng dầu và condensate của Nigeria lên 2 triệu thùng mỗi ngày vào tháng 12, so với khoảng 1,2 triệu thùng trong tháng 4, tờ báo Champ
-
Nga sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu tự nguyện 500.000 thùng mỗi ngày cho đến cuối tháng 12/2024, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết hôm Chủ nhật 4/6.
-
Cơ quan quản lý kênh đào Suez (SCA) cho biết trong một thông cáo ngày 4/6 trên trang web của mình, giao thông ở cả hai chiều của kênh đào Suez đã trở lại bình thường sau khi tàu chở dầu Seavigour được kéo ra khỏi đường đi sau sự cố trước đó.
-
Công ty năng lượng khổng lồ của Anh BP đã thành lập một liên doanh với một công ty khí đốt của Trung Quốc để mở rộng hoạt động kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LNG) tại quốc gia châu Á này, Upstream Online đưa tin.