-
Ngày 4/3, trong khuôn khổ cuộc tọa đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhiều tập đoàn và doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đã bày tỏ sự quan tâm tới các dự án trọng điểm tại Việt Nam. Các dự án như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và điện hạt nhân đang trở thành
-
Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu phát triển mạnh mẽ điện gió ngoài khơi (ĐGNK) nhằm khai thác tối đa tiềm năng năng lượng tái tạo và thúc đẩy kinh tế biển. Theo kế hoạch, công suất ĐGNK đến năm 2030 đạt 6.000 MW và tăng lên 70.000 - 91.000 MW vào năm 2050
-
Chia sẻ với PetroTimes, TS. Võ Trí Thành cho biết, khi phát triển các trung tâm dữ liệu thường tiêu tốn nhiều năng lượng, nhưng nguồn năng lượng ấy phải xanh và
-
"Việc lắp đặt các tuabin gió trục đứng giúp đảm bảo cung cấp năng lượng trong những tình huống khẩn cấp, khi các nguồn điện truyền thống có thể bị gián đoạn", TS. Dư Văn Toán cho biết.
-
PGS.TS Ngô Trí Long cho rằng, Quốc hội thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là một bước đi quan trọng để thúc đẩy ngành năng lượng hạt nhân của Việt Nam.
-
Các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, khi được triển khai, không chỉ giúp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia mà còn mang đến những tác động kinh tế - xã hội to lớn, đặc biệt là đối với tỉnh Ninh Thuận và khu vực Nam Trung Bộ.
-
Để nguồn điện hạt nhân có thể cạnh tranh với các nguồn điện khác và vận hành giai đoạn, Viện Năng lượng đề xuất sớm lập Quy hoạch phát triển điện hạt nhân
-
Việc phát triển điện hạt nhân là bước đi chiến lược, giúp Việt Nam chủ động nguồn năng lượng, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và đảm bảo tăng trưởng bền vững.
-
Điện hạt nhân không đơn thuần là một nguồn năng lượng, mà còn là một trụ cột quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng sạch và bền vững. Sự kết hợp hài
-
Để phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam an toàn và bền vững, cần áp dụng các giải pháp trọng tâm như thúc đẩy hợp tác quốc tế, hoàn thiện khung pháp lý...