Các mặt hàng nguyên liệu công nghiệp sẽ có một phiên điều chỉnh giảm do lực bán kỹ thuật
![]() |
Ảnh minh họa.https://kinhtexaydung.petrotimes.vn |
Chi phí vận chuyển đắt đỏ, tình trạng khan hiếm container và các hạn chế đến từ các đợt bùng phát dịch Covid-19 đã làm chậm xuất khẩu của 4 nước sản xuất lớn là Brazil, Việt Nam, Colombia và Indonesia, giúp cho giá cà phê kỳ hạn trên cả hai Sở tăng lên mức cao nhất trong vòng nhiều năm. Kể từ tháng 11 năm ngoái, giá Arabica đã tăng gấp đôi, còn giá cà phê Robusta cũng tăng cao hơn gần 70%.
Tuy nhiên điều này, cộng hưởng với việc thắt chặt nguồn cung cà phê ở Brazil, đang làm cho các nhà rang xay ở hai nước tiêu thụ lớn là Ý và Đức tiến hành đa dạng hóa nguồn cung sang nước sản xuất cà phê khác.
Dù cả hai mặt hàng cà phê đều đang được các yếu tố cơ bản hỗ trợ, nhưng áp lực bán ở trên thị trường Robusta đang nhiều hơn bởi giá đang ở mức đỉnh 10 năm. Trái lại, phiên hôm qua là ngày nghỉ lễ của Brazil nên áp lực bán hàng không quá lớn, nên giá vẫn giữ được sắc xanh.
https://kinhtexaydung.petrotimes.vn
Đức Huy
Tin: Sở Giao dịch Hàng hoá Việt Nam(Mxv)
- Tin nhanh chứng khoán ngày 13/5: VN Index tiếp đà tăng, dòng tiền mạnh nhưng áp lực chốt lời bắt đầu gia tăng
- Nhận định thị trường chứng khoán ngày 13/5: VN Index vọt qua mốc cản, liệu có 'đi xa' hay cần một nhịp nghỉ?
- Điểm tin ngân hàng ngày 13/5: Tăng tốc cuộc đua Private Banking phục vụ giới siêu giàu
- Tin nhanh chứng khoán ngày 12/5: VN Index tăng mạnh nhưng dòng tiền chưa lan tỏa rộng
- Điểm tin ngân hàng ngày 12/5: Nhiều ngân hàng đua nhau tung lãi suất vay mua nhà ưu đãi
- Nhận định thị trường chứng khoán 12/5: Nhiều khả năng sẽ tiếp tục rung lắc
- Chứng khoán tuần mới (từ 12 đến 16/5): Chốt lời hay nắm giữ?
- Điểm tin ngân hàng tuần qua: Ngân hàng nào có tỷ lệ CIR thấp nhất quý I/2025?
- Điểm tin ngân hàng ngày 10/5: Ngân hàng dẫn đầu phát hành trái phiếu doanh nghiệp
- Tin nhanh chứng khoán ngày 9/5: VN Index điều chỉnh nhẹ, thị trường tích lũy chờ bứt phá tuần tới